CAN USING PICTURE DESCRIPTION IN SPEAKING SESSIONS HELP IMPROVE EFL STUDENTS’ COHERENCE IN SPEAKING?

Bui Hue Phuong

Abstract


Research on teaching English with pictures has indicated that the use of pictures has positive impacts not only on learners’ language performance but also learners’ attitude towards language learning. Based on the background of previous studies and theories, the researcher hypothesizes that the implementation of picture description could help participants improve their coherence in speaking English as well as make them have positive attitudes towards the use of picture description in speaking sessions. The study is aimed at examining the extent to which picture description helps participants boost their coherence in speaking and to find out participants’ attitudes towards the implementation of picture description in English speaking sessions. Participants were 39 grade- 10 students at a high school in Mekong Delta, Vietnam. Four instruments, a pre- test, a post- test, a post- questionnaire and interview, were used to collect the data for this study. The results indicated that the use of picture description had positive impacts on improving participants’ coherence in speaking and participants had positive attitudes towards the implementation of picture description in English speaking sessions. Hopefully, the study will be shedding a light for ELT teachers in helping students to enhance their speaking skill by using picture description in speaking sessions.

 

VIỆC SỬ DỤNG MÔ TẢ TRANH TRONG TIẾT DẠY NÓI CÓ THỂ GIÚP HỌC SINH ĐANG HỌC TIẾNG ANH NHƯ NGOẠI NGỮ PHÁT TRIỂN TÍNH MẠCH LẠC TRONG KĨ NĂNG NÓI HAY KHÔNG?

Nghiên cứu việc sử dụng tranh ảnh trong giảng tiếng Anh đã và đang cho chúng ta thấy rằng việc sử dụng tranh kèm theo gợi ý có những tác động tích cực đến việc thực hiện nhiệm vụ và thái độ học tập của người học. Dựa trên kết quả nghiên cứu trước đây và trên cơ sở lí thuyết có liên quan, tác giả đề tại này giả định rằng việc mô tả tranh trong giờ học nói tiếng Anh có thể giúp người học cải thiện được tính liên kết ý trong khi nói cũng như người học sẽ có thái độ tích cực đối với việc mô tả tranh của giáo viên trong giờ học nói. Đề tài nghiên cứu này nhằm kiểm chứng xem ở mức độ nào việc mô tả tranh có thể giúp người học cải thiện được tính mạch lạc trong khi nói và tìm hiểu xem thái độ của người học đối với việc áp dụng mô tả tranh trong các giờ học nói tiếng Anh. Đồi tượng tham gia nghiên cứu là 39 học sinh lớp 10 ở một trường THPT ở Đồng Bằng song Cửu Long. Bốn công cụ thu thập dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này: Bài thi nói trước và sau nghiên cứu, một bảng hỏi khảo sát thái độ người học về việc giáo viên sử dụng mô tả tranh trong giờ dạy nói tiếng Anh và bảng câu hỏi phỏng vấn người học về thái độ của học sinh đối với việc học nói tiếng Anh có sử dụng tranh ảnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng tranh có tác dụng tích cực đối với việc tăng tính mạch lạc trong khả năng nói tiếng Anh của người học, và người học cũng có thái độ tích cực đối với việc áp dụng mô tả tranh trong các tiết học nói.

 

Article visualizations:

Hit counter

DOI

Keywords


coherence in speaking, EFL students, picture description, speaking sessions

Full Text:

PDF

References


Bailey, K. M. (2005). Practical English Language Teaching. New York: McGraw Hill.

Bowen, B. (1982). Look here! Visual aids in language teaching. Macmillan.

Brown, H. D. (1994). Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Regents.

Brown, H. D. (2003). Language Assessment Principle and Classroom Practices. San Francisco, California: Pearson: Longman.

Canale, M. a. (1980). Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching.

Chaney, A. L., and Burke, T. L. (1998). Testing Oral communication in Grade K-8. Boston: Allyn & Bacon.

Cobuild. (1987). Collins COBUILD Dictionaries of English. Heinle ELT Publishers.

dcielts. (2018, 3 20). Retrieved from http://www.dcielts.com/ielts-speaking/coherence-in-ielts-speaking-coherence-approaches/

Harmer, J. (2007). How to teach English. Essex: UK: Longman.

Hornby, A. S. (2005). Oxford Advanced Learner's Dictionary of Current English (7th ed.). (S. Wehmeier, Ed.) New York: Oxford University Press.

Jeremy Harmer, Burns, A. & Joyce, H. (1997). Focus on Speaking. Sydney: National Center of English Language Teaching and Research.

Kearney, P. and Plax, T. G. (1996). Public Speaking in a Diverse Society. Mt. View, CA: Mayfield Publishing.

Lev Vygotsky, L. (1962). Thought and language. Cambridge: MA: MIT Press.

Manurung, K. (2015). Improving the speaking skill using reading contextual internet-based instructional materials an EFL class in Indonesia. Procedia, 176, 44-51. doi:10.1016/j.spspro.2015.01.442

MOET. (2014). Thông tư ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Retrieved from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-01-2014-TT-BGDDT-Khung-nang-luc-ngoai-ngu-6-bac-Viet-Nam-220349.aspx

Moore, K. D. (1982). Classroom teaching skill. New York: NY: McGraw- Hill, Inc.

Nguyen, T. H. (2015). Using Pictures as Motivating Factors in Speaking Lessons. Retrieved from http://www.vnseameo.org/TESOLConference2015/Materials/Fullpaper/Ms.%20Nguyen%20Thi%20Huyen%20Trang.pdf

Nunan, D. (1999). Language Teaching Methodology: A Textbook for Teachers. London: Prentice Hall International.

Richard, J. C. (2008). Teaching Listening and Speaking; from theory to practice. Cambridge: Cambridge University Press.

Roger Gover, Diane Phillips & Steve Walters. (1995). Teaching Practice A handbook for Teachers in Training. Mac Millan.

Savignon. (1991). Communicative Language Teaching: State of the Art. TESOL Quarterly, Vol. 25 (No. 2.), 261-277.

Teaching English. (2018), 3 20). Retrieved from https://www.teachingenglish.org.uk/article/coherence

Wright, A. (1989). Pictures for language teaching. New York: New York: Cambridge University Press.




DOI: http://dx.doi.org/10.46827/ejfl.v0i0.1794

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


Copyright © 2015 - 2023. European Journal of Foreign Language Teaching (ISSN 2537-1754) is a registered trademark of Open Access Publishing GroupAll rights reserved.

This journal is a serial publication uniquely identified by an International Standard Serial Number (ISSN) serial number certificate issued by Romanian National Library (Biblioteca Nationala a Romaniei). All the research works are uniquely identified by a CrossRef DOI digital object identifier supplied by indexing and repository platforms.

All the research works published on this journal are meeting the Open Access Publishing requirements and can be freely accessed, shared, modified, distributed and used in educational, commercial and non-commercial purposes under a Creative Commons Attribution 4.0 International License (CC BY 4.0).