HIGH SCHOOL EFL TEACHERS’ CHALLENGES OF USING CULTURAL CONTENTS IN THEIR TEACHING PRACTICES / THÁCH THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG NỘI DUNG VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY

Pham Thai Tran, Vo Thi Lien Huong

Abstract


Integration and globalization require people an ability to use foreign languages, especially English. The new context may change the way English is taught. In practice, teaching English includes not only the basic skills of language but also intercultural communicative competence. However, the integration of cultural contents into teaching English can face many challenges. Those difficulties can influence the quality of English training both in terms of students’ studying results and their real-life communicative competence. These two factors are influenced by the way students have been equipped. Therefore, an investigation into teachers’ challenges in using cultural contents in the teaching process is necessary to improve the quality of teaching and learning English. This research was conducted to explore teachers’ challenges in teaching culture. Data was collected by delivering five points-Likert questionnaires to 84 teachers and interviewing 10 teachers with semi-structured interviews. The age range of most participants distributed from 20-40 years old and the average of experience years was about 10 years. The results indicated that most teachers faced challenges in using cultural contents as limitation of time, lacking cultural knowledge and culture teaching pedagogy methods. The contents of the textbook and students’ attitude toward culture learning were also difficult for teachers. It is recommended that educational managers should put cultural contents in a similar position to other basic skills while developing curriculum and teachers need to be trained in pedagogy skills for teaching culture in English class effectively.

Hội nhập và toàn cầu hóa đòi hỏi con người phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Bối cảnh mới có thể thay đổi cách dạy tiếng Anh. Trên thực tế, việc giảng dạy tiếng Anh không chỉ bao gồm các kỹ năng cơ bản về ngôn ngữ mà còn cả năng lực giao tiếp liên văn hóa. Tuy nhiên, việc lồng ghép các nội dung văn hóa vào giảng dạy tiếng Anh có thể gặp nhiều thách thức. Những khó khăn đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh cả về kết quả học tập và năng lực giao tiếp thực tế của sinh viên. Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng bởi cách học sinh đã được trang bị. Vì vậy, việc tìm hiểu những thách thức của giáo viên trong việc sử dụng các nội dung văn hóa trong quá trình dạy học là cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá những thách thức của giáo viên trong việc giảng dạy văn hóa. Dữ liệu được thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi cho 84 giáo viên và phỏng vấn 10 giáo viên. Độ tuổi của hầu hết những người tham gia phân bố từ 20-40 tuổi và số năm kinh nghiệm trung bình là khoảng 10 năm. Kết quả cho thấy hầu hết giáo viên đều gặp khó khăn trong việc sử dụng nội dung văn hóa như hạn chế về thời gian, thiếu kiến thức văn hóa và phương pháp sư phạm dạy văn hóa. Nội dung sách giáo khoa và thái độ học văn hóa của học sinh cũng là những khó khăn đối với giáo viên. Chính vì vậy, các nhà quản lý giáo dục nên đặt nội dung văn hóa ngang hàng với các kỹ năng cơ bản khác khi xây dựng chương trình và giáo viên cần được đào tạo về kỹ năng sư phạm để dạy văn hóa trong lớp học tiếng Anh một cách hiệu quả.

 

 

Article visualizations:

Hit counter


Keywords


culture, perceptions, challenges, using cultural contents, teaching English / văn hóa, nhận thức, thách thức, sử dụng nội dung văn hóa, giảng dạy Tiếng Anh.

Full Text:

PDF

References


Brown, H. D. (1994). Principles of language learning and teaching. Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Regents

Brown, H. D. (2007). Principles of language learning and teaching. New York, NY: Pearson Education

Byram, K. & Kramsch, C. (2008). Why is it difficult to teach language as culture? The German Quarterly, 81(1), 20-34.

Byram, M. (2014). Twenty-five years on - from cultural studies to intercultural citizenship. Language, Culture and Curriculum, 27(3), 209-225.

Chau, T. H. H. & Truong, V. (2018). Developing intercultural competence for upper secondary students: Perspectives and practice. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Nghiên cứu Liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ III”, 227-239.

Creswell, J. W. (2014). Research Design. Qualitative, Quantitative & Mixed Methods Approaches. Los Angeles: SAGE Publications

Damen, L. (1987). Culture learning: The fifth dimension in the language classroom. Reading, MA: Addison-Wesley

Gay, G. (2002). Preparing for culturally responsive teaching. Journal of Teacher Education, 53(2), 106-116.

Gómez, L. F. (2015). The cultural content in EFL textbooks and what teachers need to do about it. PROFILE Issues in Teachers' Professional Development, 17(2), 167-187.

Gonen, S. K., & Saglam, S. (2012). Teaching culture in the FL classroom: Teachers' perspectives. IJGE: Innovation Journal of Global Education, 1(3), 26-46.

Goodenough, Ward H. (1981). Culture, Language, and Society, Menlo Park CA.

Ho, S. T. (2009). Addressing culture in EFL classroom: The challenge of shifting from traditional to an intercultural stance. Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 6(1), 63-76. Retrieved from http://e-flt.nus.edu.sg/

Kramsch, C. (1998). Language and culture. Oxford, England: Oxford University Press.

Kuang, J. F. (2007). Developing students‟ cultural awareness through foreign language teaching. Sino-US English Teaching, 4 (12), 74-81

Lafayette, R. C. (1988). Integrating the teaching of culture into the foreign language classroom. In A. J. Singerman (Ed.) Toward a new integration of language and culture (pp. 47-62). Middlebury, VT: Northeast Conference on the Teaching of Foreign Languages.

Liu, Y.-C. (2014). The use of Target-Language Cultural Contents in EFL teaching. International Journal of Humanities and Social Science, 4(6), 243-247.

Maxwell, J. A. (2013). Qualitative Research Design. An Interactive Approach. Los Angeles: SAGE Publications.

Sercu, E. Bandura, P. Castro, L. Davcheva, C. Laskaridou, U. Lundgren, G. M. del Carmen Méndes, P. Ryan (2005a). Foreign language teachers and intercultural competence. An international investigation. Clevedon, UK: Multilingual Matters.

Tafaroji M.Y., Raeesi H. (2015). Developing Cultural Awareness in EFL Classrooms at Secondary School Level in an Iranian Educational Context. Procedia - Social and Behavioral Sciences 192. 534 – 542 Retrieved from: www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877042815035557

Tran, T. Q., & Dang, H. V. (2014). Culture teaching in English language teaching: Teachers' belief and their classroom practices. Global Journal of Foreign Language Teaching, 04(2), 92-101. Retrieved from www.awer-center.org/gjflt/

Yulietha (2017). Bringing culture into classroom: What problems do teachers face.




DOI: http://dx.doi.org/10.46827/ejel.v8i1.4669

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


Copyright © 2015 - 2023. European Journal of English Language Teaching (ISSN 2501-7136) is a registered trademark of Open Access Publishing GroupAll rights reserved.

This journal is a serial publication uniquely identified by an International Standard Serial Number (ISSN) serial number certificate issued by Romanian National Library (Biblioteca Nationala a Romaniei). All the research works are uniquely identified by a CrossRef DOI digital object identifier supplied by indexing and repository platforms.

All the research works published on this journal are meeting the Open Access Publishing requirements and can be freely accessed, shared, modified, distributed and used in educational, commercial and non-commercial purposes under a Creative Commons Attribution 4.0 International License (CC BY 4.0).